Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 20 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy
A. C.
B. C.
C. C.
D. C.
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
Có hai điện tích điểm và C. đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích C. Tấm dạ sẽ có điện tích
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng.
Hai điện tích điểm và đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi dây chỉ làm với đường thẳng đứng những góc bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ ở trạng thái nào đây?
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nawmg cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: C. Khối lượng electron: kg. Khối lượng của hạt nhân heli: kg. Hằng số hấp dẫn: . Chọn kết quả đúng.
Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử heli với một electron trong vỏ nguyên tử có độ lớn . Khoảng cách electron này đến hạt nhân là
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và các nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể là
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng Tính r.
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?