Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 476

Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ANM­).

A. AMN=ANM.

B. AMN=-ANM.

Đáp án chính xác

C. AMN>ANM.

D. AMN<ANM.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai điện tích điểm q1=+3.10-8Cq2=-4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB

Xem đáp án » 29/08/2021 937

Câu 2:

Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào

Xem đáp án » 29/08/2021 709

Câu 3:

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 29/08/2021 603

Câu 4:

Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N.  Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

Xem đáp án » 29/08/2021 523

Câu 5:

Một vòng dây dẫn mảnh, hình tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Nếu cắt đi từ vòng dây đoạn đoạn rất nhỏ có chiều dài  sao cho điện tích trên vòng dây vẫn như cũ thì độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây là

Xem đáp án » 29/08/2021 505

Câu 6:

Biết điện tích của electron: 1,6.10-19C. Khối lượng của electron: 9,1.10-31kg. Giả sử nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ dài của electron đó sẽ là bao nhiêu?

Xem đáp án » 29/08/2021 492

Câu 7:

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

Xem đáp án » 29/08/2021 428

Câu 8:

Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q, M và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN thì

Xem đáp án » 29/08/2021 368

Câu 9:

Tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí đặt hai điện tích q1=4.10-6C, q2=-12,8.10-6C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên  đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.

Xem đáp án » 29/08/2021 350

Câu 10:

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,84E thì điện tích điểm tại Q phải tăng thêm.

Xem đáp án » 29/08/2021 327

Câu 11:

Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện

Xem đáp án » 29/08/2021 290

Câu 12:

Đặt điện tích âm có độ lớn lần lượt q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác ABC đều cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

Xem đáp án » 29/08/2021 288

Câu 13:

Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

Xem đáp án » 29/08/2021 281

Câu 14:

Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là W1, W2 và W3. Chọn phương án đúng.

Xem đáp án » 29/08/2021 280

Câu 15:

Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 18E và 2E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là

Xem đáp án » 29/08/2021 278