Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A.
B. I = E + I.r
C.
D.
Đáp án: C
HD Giải: Cường độ dòng điện
Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua được biểu diễn bởi công thức nào sau đâu?
Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
Công thức nào sau đây không dùng để tính công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy?
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
Mắc vào 2 cực một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r một bóng đèn có hiệu điện thế định mức Ud = E thì bóng đèn
Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong là
Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì