Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể ngăn chặn không?
A. Không thể ngăn chặn, do thế lực của Đảng Quốc xã quá mạnh
B. Không thể ngăn chặn, do đây là sự phát triển tất yếu của nước Đức
C. Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ Đức đoàn kết chống phát xít
D. Có thể ngăn chặn, nếu Tổng thống Hin-đen-bua không chỉ định Hít-le là Thủ tướng nước Đức
Đáp án là C
Giải thích: Câu liên hệ
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 có tác động như thế nào đến nước Đức?
Nội dung nào không phản ánh chủ trương của Hít-le - người đứng đầu Đảng Quốc xã?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Đức?
Trong giai đoạn 1933 - 1939, những ngành nào ở Đức được tăng cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự?
Việc Hít-le được chỉ định làm Thủ tướng đã tác động như thế nào đến lịch sử của nước Đức?
Trước tình trạng khủng hoảng chính trị ở Đức do tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các thế lực phản động, hiếu chiến ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng, đặc biệt là
Tháng 10 – 1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vì muốn
Cho bảng số liệu dưới đây:
Quan sát bảng số liệu và cho biết: Năm 1937, sản lượng than của nước Đức đứng thứ mấy so với các nước Anh, Pháp, Italia?
Năm 1934, sau khi Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima và tự xưng là
Quá trình phát xít hóa nước Đức trong thập niên 30 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến nền hòa bình ở châu Âu và thế giới?