Lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 là
A. Đảng Quốc xã
B. Quốc dân đảng
C. Đảng Quốc đại
D. Đảng Cộng sản
Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Điểm mới của phong trào Ngũ tứ (1919) so với các phong trào đấu tranh trước đó của nhân dân Trung Quốc là
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
Trong phong trào Ngũ tứ (1919) ở Trung Quốc, giai cấp nào lần đầu tiên xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập?
Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)?
Phong trào Ngũ tứ năm 1919 đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ
Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc đã lôi cuốn được đông đảo giai cấp nào tham gia?
Phương pháp đấu tranh mà Đảng Quốc đại sử dụng để lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Sau phong trào Ngũ tứ, tư tưởng nào được truyền bá sâu rộng ở Trung Quốc?
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ tháng 12 – 1925 có ý nghĩa gì?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ phát triển vì
Những chính sách cai trị và việc chính quyền thực dân Anh tăng cường bóc lột đối với nhân dân Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả gì?
Mở đầu phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc là cuộc đấu tranh của lực lượng nào?
Sự phát triển của phong trào công nhân Ấn Độ đã đưa đến kết quả gì?
Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc là