Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929- 1933) là
A. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.
B. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá.
C. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.
D. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất.
Đứng trước cuộc khủng hoảng 1929-1933, Tổng thống Mĩ Ph.Ru-dơ-ven đã duy trì chế độ
Mĩ đã thực hiện chính sách gì đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm thế giới?
Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng con đường
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mĩ đón nhận “những cơ hội vàng” từ
Chính sách đối ngoại của Mĩ trong những thập niên 20 của thế kỉ XX là
Nước Mĩ đạt tới thời kì phồn vinh về kinh tế trong những năm (1924 - 1929) nhờ
Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử ở nước Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này là
Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống lại chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản là tổ chức
Trong chính sách đối ngoại của mình ở những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với
Mĩ đã tiến hành cải thiện quan hệ với các nước ở khu vực nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chính phủ Ru-dơ-ven của Mĩ đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm
Tháng 6-1919 diễn ra sự kiện gì làm cho nước Đức trở nên rối loạn?
Thắng lợi của cách mạng năm 1918 ở Đức đã làm sụp đổ chế độ nào?
Đỉnh cao của cao trào cách mạng (1918 - 1923) ở Đức là sự kiện lịch sử