Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là
A. phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1905
B. phong trào đấu tranh của công nhân ở Bom-bay năm 1908
C. phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân ở Ma-đrát năm 1908
D. phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ở bờ sông Hằng năm 1905
Đáp án là B
Cao trào đấu tranh 1905 - 1908 ở Ấn Độ do lực lượng nào lãnh đạo?
Việc thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan đã làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt ở
Trong nội bộ Đảng Quốc đại hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái
Ở Ấn Độ, thực dân Anh tăng cường thực hiện chính sách chia để trị nhằm
Ngày 16 - 10 - 1905, khắp nơi trên đất nước Ấn Độ vang lên khẩu hiệu gì để chống thực dân Anh?
Sự thành lập Đảng Quốc đại đánh dấu một giai đoạn mới, đó là giai đoạn
Theo đạo luật chia đôi xứ Ben-gan của thực dân Anh (ban hành tháng 7 - 1905), miền Đông Ấn Độ thuộc về các tín đồ
Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh đã
Theo đạo luật chia đôi xứ Ben-gan (ban hành tháng 7 - 1905), miền Tây Ấn Độ của những người theo tôn giáo nào?
Người đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là
Mục tiêu của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1905 - 1908 là gì?