Để có được sức cạnh tranh kinh tế mạnh, các nước đang phát triển đã tiến hành
A. phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
B. sản xuất sản phẩm chưa chế biến, giá rẻ.
C. dỡ bỏ các hàng rào thuế quan.
D. chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật.
Đáp án A.
Giải thích: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế, các quốc gia phải xây dựng được tiềm lực kinh tế trong nước lớn mạnh, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa, khoa học công nghệ có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn (công nghiệp hiện đại) sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và năng suất lao động lớn. Các nước đang phát triển cần đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như: điện tử- tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học.
Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia?
Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới phát triển mạnh?
Việt Nam là thành viên đồng thời của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào dưới đây có nhiều quốc gia châu Á tham gia nhất?
Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào?
Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?
Nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển đã tiến hành
Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có đa số các nước thành viên nằm ở Nam bán cầu là
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước đang phát triển đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?
Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa, khu vực hóa là
Tổ chức liên kết khu vực nào có sự tham gia của của nhiều nước ở nhiều châu lục khác nhau?
Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?