Trong lịch sử, người dân Trung Quốc mang vải lụa, gấm vóc,... đến trao đổi với người dân ở Ba Tư và La Mã và ngược lại bằng con đường nào?
A. Đường sắt Đông – Tây.
B. Đường sông Hoàng Hà.
C. Con đường tơ lụa.
D. Vòng qua biển Đông.
Đáp án C.
Giải thích:
- Con đường tơ lụa bắt nguồn từ miền Đông Trung Quốc (Bắc Kinh) sang miền núi cao nguyên ở phía Tây (vòng qua khu vực phía Bắc sơn nguyên Tây Tạng) tới Ấn Độ, Hy Lạp,… Trong lịch sử, người dân Trung Quốc mang vải lụa, gấm vóc,... đến trao đổi với người dân ở Ba Tư và La Mã và ngược lại. Hoạt động trao đổi buôn bán diễn ra sầm uất đã kéo theo sự phân bố dân cư tập trung dọc hai bên con đường này.
- Nhờ có con đường tơ lụa, những vùng đất, nền văn hóa mới được tìm ra và là động lực cho sự phát triển của cả châu Á, châu Âu trên nhiều lĩnh vực.
Đồng bằng ở Trung Quốc có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để trồng củ cải đường là
Nguyên nhân chính tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn ở miền Tây Trung Quốc?
Tiềm năng to lớn nào dưới đây về đặc điểm lao động tới phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc?
Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do
Tại sao ở Việt Nam và Trung Quốc ngành nông nghiệp là ngành không thể thiếu?
Tác động to lớn nhất của việc đa dạng các loại hình trường phổ thông, chuyên nghiệp, đại học,… đối với xã hội ở Trung Quốc?
Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào dưới đây để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?
Hiện nay để phát triển kinh tế miền Tây Trung Quốc thì Nhà nước đã tiến hành xây dựng tuyến đường quan trọng nào?
Nhận định nào dưới đây không phải là tác động của chính sách dân số “Mỗi gia đình chỉ có một con” tới kinh tế - xã hội Trung Quốc?
Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực trên nền tảng nào dưới đây?
Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là