Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Đáp án C
→ đất có độ mặn cao là đất có nồng độ các ion Na+, Cl- cao (nghĩa là có thế nước thấp) hơn trong tb lông hút (của cây không ưa mặn). Do cây không ưa mặn không có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan thấp hơn (thế nước cao hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên khó khăn và tiêu tốn nhiều năng lượng (không hấp thụ theo cơ chế thụ động được mà phải hấp thụ theo cơ chế chủ động)→ cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng. Sở dĩ cây ưa mặn hấp thụ được nước khi sống trên đát mặn lad do chúng có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan cao hơn (thế nước thấp hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên dễ dàng và ít tiêu tốn nhiều năng lượng hơn → vẫn có khả năng sinh trưởng tốt.
Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng là:
Khi nói về quá trình thoát hơi nước ở lá, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Nước có thể thoát hơi qua khí khổng hoặc trực tiếp qua bề mặt lá.
(2). Khi chuyển cây trồng từ vị trí này sang vị trí khác bằng cách đào gốc, nên cắt bỏ bớt một phần các lá của cây.
(3). Thoát hơi nước ở lá là một quá trình thụ động, được điều chỉnh bởi các yếu tố vật lí.
(4). Các lá trưởng thành, tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng cao hơn tốc độ thoát hơi nước qua cutin.
Có bao nhiêu phát biểu chính xác?
Vai trò nào sau đây không phụ thuộc vào quá trình thoát hơi nước?
Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: