Thứ sáu, 17/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

01/09/2021 2,094

Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?

A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại.

B. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.

Đáp án chính xác

C. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày.

D. Tế bào khí khổng mở khi no nước.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

* Cấu tạo khí khổng:

1.                 Mép trong của tế bào khí khổng rất dày, mép ngoài mỏng, do đó:

2.                 Khi tế bào khí khổng trương nước => mở nhanh.

3.                 Khi tế bào khí khổng mất nước => đóng nhanh.

1.                 Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng:

2.                 Nếu chuyển cây từ trong bóng tối ra ngoài ánh sáng thì khí khổng mở và ngược lại. Vậy, nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng chính là ánh sáng

3.                 Tuy nhiên, một số cây sống trong điều kiện thiếu nước, sự đóng mở chủ động của khí khổng khi thiếu nước là do sự thay đổi nông độ axit abxixic (AAB) trong cây

* Cơ chế:

- Cơ chế ánh sáng:

+ Khi đưa cây ra ngoài ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp làm thay đổi nồng độ CO và pH

+ Kết quả: Hàm lượng đường tăng => tăng áp suất thẩm thấu => 2 tế bào khí khổng trương nước => khí khổng mở.

- Cơ chế axit abxixic (AAB):

+ Khi cây bị hạn, hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng => kích thích các bơm ion hoạt động => các kênh ion mở => các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng => áp suất thẩm thấu giảm => sức trương nước mạnh => khí khổng đóng.

Vậy B sai

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mở quang chủ động là phản ứng:

Xem đáp án » 01/09/2021 2,828

Câu 2:

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do

I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra

II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh

III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá

IV. Lượng nước bị đy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá

Phương án đúng

Xem đáp án » 01/09/2021 2,423

Câu 3:

Áp suất rễ do nguyên nhân nào?

I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.

II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.

III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.

Có bao nhiêu ý đúng?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,343

Câu 4:

Thực vật không cần nguyên tố nào sau đây?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,217

Câu 5:

Piruvat là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy thì phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,898

Câu 6:

Nước đuợc vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,736

Câu 7:

Nhận định nào sau đây sai?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,563

Câu 8:

Nhiệt độ có ảnh hưởng:

Xem đáp án » 01/09/2021 1,542

Câu 9:

Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,330

Câu 10:

Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa:

Xem đáp án » 01/09/2021 1,314

Câu 11:

Tại sao cây khó sử dụng chất khoáng ở đất kiềm?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,246

Câu 12:

Cân bằng nước âm là trường hợp:

Xem đáp án » 01/09/2021 1,109

Câu 13:

Cách xử lý nào sau đây chưa thật sự hợp lí?

Xem đáp án » 01/09/2021 998

Câu 14:

Người ta phân biệt nhóm thực vật CAM, C4 chủ yếu dựa vào:

Xem đáp án » 01/09/2021 855

Câu 15:

Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 01/09/2021 599