Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đươc lại có thể lấy được nước?
A. Do tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
B. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
C. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất có nồng độ chất tan cao hơn so với tế bào lông hút
D. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
Đáp án là D
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất
Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây một cách chủ động được diễn ra theo phương thức nào?
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là
Nồng độ trong cây là 0,1%, trong đất là 0,3%. Cây sẽ nhận K+ bằng cách nào?
4. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây
Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bàn nào?
Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường