Xét các loài thực vật: ngô, xương rồng, mía. Khi nói về quang hợp ở các loài này, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở cùng nồng độ CO2, cả 3 loài này đều có cường độ quang hợp giống nhau
B. Pha tối của cả 3 loài cây này đều có chu trình Canvin và chu trình C4
C. 3 loài này đều có pha tối diễn ra ở lục lạp của tế bào bao bó mạch
D. Ở cùng cường độ ánh sáng, cả 3 loài này đều có cường độ quang hợp như nhau
Đáp án là B
Phát biểu đúng là B
A sai, do điểm bù CO2 của ngô, mía (cây C4) thấp nên cường độ quang hợp sẽ cao hơn cây xương rồng (thực vật CAM)
C sai, ở cây mía và cây ngô có pha tối xảy ra ở tế bào thịt lá và tế bào bao bó mạch, còn pha tối của cây xương rồng xảy ra ở tế bào thịt lá (nhu mô).
D sai, ở cùng 1 cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp của các cây là khác nhau
Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay nhóm thực vật nào?
Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là?
Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận đầu tiên là chất nào sau đây?
Điểm giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C3 khi cố định ?
(3) Giai đoạn cố định tạm thời và tái cố định theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.
Phương án trả lời đúng là:
Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của quang hợp ở thực vật C4 là gì?
Phân tử Oxi được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Sử dụng đồng vị phóng xạ trong để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên):
Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y lần lượt là:
(6) Quá trình cố định diễn ra ở 2 khoảng thời gian khác nhau tại 2 loại lục lạp