Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 1,739

Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:

A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Đáp án chính xác

B. Do sự sinh trưởng đểu của hai phía cơ quan, trong khi đó các tê bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh han làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

C. Do sự sinh trưởng không đều cửa hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn iàm cho ca quan uốn cong về phía tiếp xúc.

D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.

II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.

III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.

IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.

Xem đáp án » 01/09/2021 26,398

Câu 2:

Khi nói về sinh trưởng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở thực vật hai lá mầm.

II. Sinh trưởng thứ cấp có ở tất cả các loài thực vật hạt kín.

III. Sinh trưởng thứ cấp là sự gia tăng chiều dài của thân và rễ.

IV. Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên.

Xem đáp án » 01/09/2021 5,768

Câu 3:

Các biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá các muối khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây là

Xem đáp án » 01/09/2021 5,657

Câu 4:

Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa 1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?

I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.

II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.

III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.

IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.

Xem đáp án » 01/09/2021 3,975

Câu 5:

Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo cơ chế thụ động có đặc điểm

I. các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.

II. nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.

III. không cần tiêu tốn năng lượng.

IV. các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.

Phương án đúng là

Xem đáp án » 01/09/2021 3,157

Câu 6:

Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,978

Câu 7:

Nói về quá trình quang hợp ở thực vật, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

 1 – Sản phẩm cố định đầu tiên ở pha tối của thực vật CAM là hợp chất 4 cacbon.

 2 – Pha tối ở thực vật C4 và thực vật CAM đều diễn ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch.

 3 – Cả 3 nhóm thực vật đều sử dụng chu trình Canvin để tổng hợp chất hữu cơ.

 4 – Ở cùng nồng độ CO2 và cường độ chiếu sáng các nhóm thực vật có cường độ quang hợp như nhau.

 5 – Thực vật C3 có hô hấp sáng nên năng suất thấp hơn so với thực vật C4.

Xem đáp án » 01/09/2021 2,932

Câu 8:

Khi nói về quang chu kì ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,892

Câu 9:

Khi làm thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở hạt, người ta thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau:

Theo em giọt nước màu trong thí nghiệm di chuyển về hướng nào? Vì sao?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,855

Câu 10:

Vì sao lại sử dụng hạt đang nảy mầm trong thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự thải CO2?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,814

Câu 11:

Để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các thao tác như sau:

(1) Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 tấm kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo thành hệ thống kín.

(2) Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu sang hồng

(3) Dùng 2 miếng giấy lọc có tẩm coban clorua đã sấy khô đặt đối xứng nhau qua 2 mặt của lá.

(4) So sánh diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới của lá trong cùng thời gian.

Các thao tác tiến hành theo trình tự đúng là

Xem đáp án » 01/09/2021 2,076

Câu 12:

Khi nói về hấp thụ nước của thực vật ở cạn, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,996

Câu 13:

Để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật, một học sinh đưa một cây vào chuông thủy tinh có  nồng độ CO2ổn định và tiến hành điều chỉnh cường độ chiếu sáng. Sau một thời gian làm thí nghiệm, đo các thông số, học sinh viết vào nhật kí thí nghiệm các nội dungsau:

I. Ở điểm bù ánh sáng, không có sự tích lũy chất hữu cơ.

II. Tính từ điểm bù ánh sáng, cường độ chiếu sáng tăng dần thì lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá tăng.

III. Thay đổi cường độ chiếu sáng có ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá.

IV. Trong mọi trường hợp, tăng cường độ chiếu sáng sẽ dẫn đến tăng năng suất quang hợp.

Số ghi chú chính xác là:

Xem đáp án » 01/09/2021 1,901

Câu 14:

Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng độ dài thời gian che tối liên tục vào ban đêm của một cây bằng một loại ánh sáng, cây đó đã không ra hoa. Cây đó thuộc nhóm thực vật nào sau đây?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,383

Câu 15:

Trong các quá trình sau, có bao nhiêu quá trình diễn ra ở cả thực vật C và thực vật C4?

(1) Quang phân li nước giải phóng oxi.  

(2) Tổng hợp ATP và NADPH.

(3) Cố định CO2 theo chu trình Calvin.

(4) Pha sáng diễn ra trên màng tilacôit.

(5) Lục lạp của tế bào mô giậu tổng hợp chất trung gian có 4 cácbon.

Xem đáp án » 01/09/2021 1,283