Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. 100 > 99
B. “A > B”
C. “A nho hon B”
D. “false”
Đáp án đúng : A
Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
T := 0;
for i := 1 to M do
if i mod 2 = 0 then T := T + 1;
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ?
If a>b then M := b else M := a;
Với M = 3 và N = 6, hãy cho biết giá trị của D sau khi thực hiện đoạn chương trình sau?
D := 0;
for i := M to N do
if i mod 3 = 0 then D := D+1;
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các công việc sau (a là mảng số có N phần tử)
k := 1 ;
for i := 2 to N do
if a[i] < a[k] then k := i;
Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của Q là:
Q := 0;
For i := 1 to 10 do
if (i mod 2 = 0) and (i mod 3 = 0) then Q:= Q+i;
Thực hiện đoạn chương trình sau, cho biết chữ “Hello Word “ được in ra màn hình mấy lần?
i := 1;
While i <=3 do
Begin
Write(‘Hello Word’);
i := i+3;
End;
Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Xét đoạn chương trình sau:
S := 0;
For i := 1 to 5 do
If a[i] mod 2 = 0 then S := S+a[i];
Write(S);
Kết quả hiện ra màn hình là:
Thực hiện đoạn chương trình sau, ta thu được kết quả của a là:
a:= 1;
While a<3 do a:=a*3;
Write(a);
Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2> ;
Câu lệnh 2 sẽ được thực hiện khi: