Thái độ của tác giả đối với ông bà Nghị trong đoạn văn trên là gì?
A. Coi thường và trách cứ
B. Lên án và tố cáo
C. Châm biếm và khinh bỉ
D. Phẫn nộ và mỉa mai
Chọn đáp án: C
Chi tiết nào sau đây thể hiện rõ nét nhất nỗi thương tiếc và ngưỡng vọng của nhân dân đối với An Dương Vương?
Trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, sự việc nào thể hiện rõ cái nhìn nhân ái, bao dung của nhân dân lao động?
Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu của các bước lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?
Đoạn thơ sau nói về nội dung gì?
Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ,
Em tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,
Tới rừng lá ngón ngóng trông.
Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi;
Được nhủ đôi câu, anh mới đành lòng quay lại,
Được dặn đôi lời, anh yêu em mới chịu quay đi.
(Tiễn dặn người yêu)
Dòng nào sau đây nói đúng về cách bày tỏ tình cảm, thái độ trong đoạn thơ trên?
Tại sao cần phải chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự?
Mục đích chính của đoạn văn sau là gì?
Ông Nghị đâm chéo đôi đũa qua mặt mâm, bưng bát nước canh húp đánh soạt. Rồi ông vừa nhai vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm. Ông bà Nghị, mỗi người nhúng ba ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép một lượt, rồi cùng uống nước xỉa răng [...]. Dứt mạch diễn thuyết, ông Nghị bưng tách nước uống một hớp lớn, súc miệng òng ọc mấy cái rồi nhổ toẹt xuống nền nhà.
(Tắt đèn, Ngô Tất Tố)
Câu thơ nào không nhằm thể hiện nỗi niềm đắng cay, đau đớn của cô gái?
Chi tiết nào tiêu biểu nhất trong đoạn văn trên thể hiện tính cách, bản chất của nhân vật ông Nghị?