Vì sao Quốc Tuấn khi nghe những lời “giối giăng” của cha thì dấu kín trong lòng, chỉ đến khi vận nước ở trong tay, quyền quân, quyền nước đều do ở mình ông mới đem lời cha dặn nói với gia nô Dã Tượng, Yết Kiêu?
A. Vì muốn thử lòng các gia nô dưới quyền mình.
B. Vì muốn thử lòng mình, và muốn làm vơi đi một chuyện không vui.
C. Vì muốn nghiệm lại chủ kiến của mình và tìm thêm người chia sẻ.
D. Vì muốn vững tin hơn vào điều mình không cho là phải.
Chọn đáp án: C
Ước vọng cao nhất gửi trong lời “giối giăng”của An Sinh Vương với Quốc Tuấn thực chất là gì?
Khi vua hỏi về kế đánh quân Nguyên, ngoài kế thanh dã, dùng đoản (binh) chế trường (trận),… không dưới bốn lần, Hưng Đạo Đại Vương đặc biệt nhấn mạnh vào một điều mà ông luôn xem là “thượng sách”. “Thượng sách” đó, nói một cách đầy đủ mà khái quát nhất, là gì?
Dòng nào sau đây diễn đạt không đúng mối quan hệ giữa trung và hiếu toát ra từ lời “kể tội” con của Quốc Tuấn: Tên loạn thần là từ đứa con bất hiếu mà ra?
Sự việc, chi tiết trong đoạn trích được tổ chức, sắp xếp như thế nào?
Đại Việt sử kí toàn thư ghi chép lại lịch sử trong khoảng thời gian nào?
Câu ... Xin lấy người làm thịt dê là Duyệt làm thầy mà thôi chứng tỏ Yết Kiêu, Dã Tượng luôn ghi nhớ quan niệm gì?