Đoạn thơ được trích từ câu ... đến câu ... trong Truyện Kiều?
A. 1239 – 1258
B. 1229 – 1248
C. 1219 – 1238
D. 1249 – 1268
Chọn đáp án: B
Trong đoạn thơ từ Mặc người mưa Sở mây Tần đến câu Ai tri âm đó mặn mà với ai?, có hai lần từ tả cảnh, kể việc, tác giả chuyển sang khái quát, triết lí. Cách kết cấu như thế có tác dụng gì?
Hai câu thơ Khi sao phong gấm rủ là/Giờ sao tan tác như hoa giữa đường không chỉ thể hiện một sự đối lập đau lòng và trớ trêu giữa hai quãng đời của Thúy Kiều mà còn thể hiện một ý rộng và khái quát hơn, đó là:
Nếu dùng Biết bao ong bướm lả lơi thay cho Biết bao bướm lả ong lơi thì hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm đi điều gì?
Hình thức đối trong nội bộ các dòng thơ (bướm lả - ong lơi, cuộc say - trận cười, đầy tháng - suốt đêm, lá gió - cành chim, sớm đưa - tối tìm...) không có tác dụng gì?
Việc láy lại liên tiếp chữ sao trong đoạn thơ sau không có hiệu quả nghệ thuật gì?
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
Chữ xuân trong câu Những mình nào biết có xuân là gì có nghĩa là gì?
Việc lặp lại chữ mình đến ba lần trong câu thơ Giật mình mình lại thương mình xót xa đã có tác dụng gì?
Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của đoạn trích Nỗi thương mình?
Ý nào chưa chính xác khi nói về giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích?
Trong đoạn thơ, bút pháp ẩn dụ, ước lệ, dùng điển tích của Nguyễn Du (bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, Tống Ngọc Trường Khanh, tan tác như hoa giữa đường, dày gió dạn sương, bướm chán ong chường, mưa Sở mây Tần,...) có dụng ý gì?