Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây?
A. .
B. .
C. .
D. .
Chọn B
Gọi số hạt proton, nơtron và electron lần lượt là p, n và e.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155:
p + e + n = 155 hay 2p + n = 155 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 33 hạt
(p+e) – n = 33 hay 2p – n = 33 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 47. Vậy X là Ag.
Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là
Hai nguyên tố X,Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn có tổng điện tích dương trong hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là (biết )
Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết
Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Công thức hợp chất khí của Z với H là
Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị có % về số nguyên tử tương ứng là (99,63%) và (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxi về khối lượng. Nguyên tố R và công thức oxit cao nhất là
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?