Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Đặt số proton = số electron = Z; số nơtron là N. Ta có:
(a) A = Z + N = 24 + 29 = 53 => Đúng
(b) X: có 2+2 +2 + 1 = 7 electron s => Đúng
(c) Lớp M (lớp 3) có 2 + 6 + 5 = 13e => Đúng
(d) Electron cuối cùng được điền vào phân lớp d nên X là nguyên tố d =>d Sai
(e) Đúng
(f) Đúng.
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là
Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: còn cacbon có 2 đồng vị bền . Số lượng phân tử tạo thành từ các đồng vị trên là
Cho các nguyên tử . Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của nguyên tử X là
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là