Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi - lưu huỳnh là
Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn?
Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
Dãy chất gồm các chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là
Sục từ từ 3,36 lít (ở đktc) vào dung dịch chứa 11,2gam KOH. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m.
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm: Fe và bằng một lượng vừa đủ 612,5 gam dung dịch 8% thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 64,6 gam hỗn hợp muối khan.
1/ Xác định % khối lượng các chất trong X.
2/ Tính C% các chất tan trong Y.
Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau.
+ Cho phần 2 tác dụng với đặc, nóng, dư thấy thu được dung dịch Y và V lít khí là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thấy thu được 20 gam chất rắn.
Tính giá trị của m.
Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch đặc, nóng thu được 0,28 lít khí (đktc).Kim loại đã dùng là
Cho 1,3 gam kẽm tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
II- Tự luận
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Lưu huỳnh tác dụng với
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Đốt bột nhôm trong bình khí oxi
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho vào loãng