Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào sai?
A. .
B. .
C. .
D.
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây?
Cho m gam FeO tác dụng hết với đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Nung m gam Fe trong không khí thu được a gam hỗn hợp X gồm: Fe và 3 oxit của Fe. Hòa tan a gam X trong Vml 98% (đặc; vừa đủ; D = 1,84 gam/ml) thu được dung dịch Y và khí Z (sản phẩm khử duy nhất của S+6 là S+4). Y hòa tan tối đa 1,96 gam Fe. Cho Z lội từ từ qua 50 ml dung dịch NaOH 0,5M đến khi hấp thụ tối đa, lượng khí còn lại được cho lội qua dung dịch 0,05M thấy làm mất màu vừa đủ 160 ml. Xác định a, V.
Hấp thụ 2,24 lít (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Chất tan có trong dung dịch A là
Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn và Cu cần vừa đủ 200ml dung dịch loãng 0,1M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là
Dẫn ra 2 phản ứng hóa học chứng minh S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải thích ngắn gọn.
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Cho tác dụng với
II-Tự luận
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Đốt hỗn hợp bột Fe với bột lưu huỳnh
Trường hợp nào tác dụng với đặc nóng và loãng đều cho sản phẩm giống nhau?
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch loãng, , HCl đựng trong lọ mất nhãn là
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Cho cacbon tác dụng với đặc/ nóng
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Cho bạc tác dụng với ozon