Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3py. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là :
A. 3s1 và 3s23p2.
B. 3s2 và 3s23p1.
C. 3s2 và 3s23p2.
D. 3s1 và 3s23p4.
Đáp án D
Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là :
Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như thế nào ?
Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là :
Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng 20+. Nguyên tố R ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ?
Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm () lần lượt là
Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?
Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
Ion có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A
Số nguyên tố hóa học X thỏa mãn với điều kiện trên là :
Oxi có 3 đồng vị Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ?
Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ().
Phát biểu nào sau đây đúng?
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là :1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1
Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là :