Một nguyên tử R có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm kết luận không đúng?
A. Số hạt mang điện trong R là 38.
B. R là kim loại
C. Ion tương ứng của R có cấu trúc electron giống như cấu trúc electron của Argon.
D. Nguyên tử R có 3 lớp electron.
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron của R lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
R có số hạt mang điện = 2Z = 38.
Cấu hình electron của R là 19R: 1s22s22p63s23p64s1.
R có 4 lớp electron, có 1 electron lớp ngoài cùng → R là kim loại.
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
Mỗi chu kì thường bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào?
Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
Các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ?
Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng?
Giá trị nào dưới đây không bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ?
Anion đơn nguyên tử Xn- có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Biết rằng nguyên tố cacbon thuộc chu kỳ 2, nhóm IVA. Cấu hình electron của cacbon là:
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là:
X: [Ar]3d104s2. Y: [Ar]3d64s2. Z: [Ar]3d84s2. T: [Kr]5s2.
Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là