Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?
A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16.
B. R có số khối là 35.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R có 17 nơtron.
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron trong nguyên tử R lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
R có 17 electron, 17 proton và 18 nơtron
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2Z - N = 2.17 - 18 = 16.
R có số khối là A = 17 + 18 = 35.
Điện tích hạt nhân của R là 17+.
→ Chọn D.
Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol nguyên tử Fe có khối lượng là 55,85g và số proton trong hạt nhân của Fe là 26.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
Người ta đã xác định được khối lượng của electron là giá trị nào sau đây:
Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron ?