Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Đáp án A
(II).Sai. Nguyên tắc điều chế Cl2 là OXH ion Cl-
(III). Sai.Điều chế oxi người ta điện phân H2O việc cho thêm (NaOH,H2SO4) vào chỉ để làm mồi đồng thời tăng khả năng dẫn điện.
(IV). Sai.Là hai dạng thù hình của nhau.
(V). Sai.HF không có tính khử mạnh.
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?
Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
Cho các chất sau: (1) H2S, (2) Cl2, (3) SO2, (4) O2. Trong điều kiện thích hợp, cặp chất nào sau đây không phản ứng trực tiếp với nhau?
Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ −1đến +7.
(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.
(3) F2đẩy được Cl2ra khỏi dung dịch muối NaCl.
(4) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
Các phát biểu luôn đúng là
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?
Cho hệ cân bằng trong bình kín:
2NO2 (khí, màu nâu đỏ) N2O4 (khí, không màu)
Biết rằng khi làm lạnh hệ phản ứng thì thấy màu của hỗn hợp khí trong bình nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là:
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Số nhận xét đúng là
Cho cân bằng: CH4(k) + H2O(k) CO(k) + 3H2(k). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi.
Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là?
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp.
Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
Có hai bình kín không giãn nở đựng đầy các hỗn hợp khí ở t°C gồm:
Bình 1 chứa H2 và Cl2;
Bình 2: chứa CO và O2.
Sau khi đun nóng các hỗn hợp để phản ứng xảy ra, và đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất khí trong các bình thay đổi như thế nào?
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
3) N2O4(k) 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) 2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ