Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI
(2) F2 + H2O
(3) MnO2 + HCl đặc
(4) Cl2 + dung dịch H2S
Các phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Chọn đáp án A
O3 + KI + H2O KOH + I2 + O2
F2 + H2O HF + O2
MnO2 + HCl đặc MnCl2 + Cl2 + H2O
Cl2 + H2S + H2O HCl + H2SO4
Các phản ứng trên đều là những trọng tâm mà các thầy cô giáo phải nhấn mạnh trong quá trình dạy học:
phản ứng (1) là phản ứng chứng minh tính oxh của O3 mạnh hơn O2,
phản ứng (2) phản ánh tính oxh mãnh liệt của F2 (đốt cháy H2O),
phản ứng (3) quá quen thuộc – điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm
phản ứng (4) cũng rất quen thuộc, phản ánh tính oxh của Cl2 trong nước.
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ?
Cho phản ứng :
N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ.
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là:
Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
N2 (k) +O2 (k) ⇄ 2NO (k);
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
Cho cân bằng hóa học :
CaCO3 (rắn) CaO (rắn) + CO2(khí)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
Cho cân bằng hoá học :
PCl5(k) PCl3 (k) + Cl2(k);H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là