Chọn câu đúng nhất:
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
A. khả năng nhường electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
B. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
D. khả năng tạo thành liên kết hoá học.
Đáp án B
Cho biết nguyên tử Ca có Z=20, cấu hình electron của ion Ca2+ là:
Cho biết nguyên tử Clo có Z=17, cấu hình electron của ion Cl- là:
Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hóa là
Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết hóa học, nó có cấu hình là :
Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X sẽ có cấu hình electron nào sau đây?
Xét oxit của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxit có liên kết ion là :
Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết lớn hơn hoặc bằng 1,7 thì đó là liên kết
Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Công thức hợp chất của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Hợp chất của R với hidro là RH3. Hóa trị và số oxi hóa của R trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất lần lượt là