Đổ dd chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Không màu
D. Màu tím
Đáp án B.
=>NaOH dư, HBr phản ứng hết => dung dịch làm quỳ chuyển sang màu xanh.
Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất tan thuộc dãy nào sau đây?
Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư và đun nóng. Thể tích khí thoát ra (đktc) là: (Mn = 55)
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các chất:
Kim loại tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là:
Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là:
Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 13,15g muối. Giá trị m là:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử Halogen là:
Cho 0,3gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là?
Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:
Có 4 bình mất nhãn đựng các dd :NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng chất :