Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
Đáp án A đúng. Lớp ngoài cùng tối đa đạt được 8e: ns2np6
Đáp án B đúng. Khi số e lớp ngoài cùng bão hòa thì cấu hình e của nguyên tử là bền nhất.
Đáp án C sai. Khi s chứa tối đa số e thì từ chu kỳ 2, nguyên tử các nguyên tố chỉ cần kích thích nhẹ là có 2e độc thân ns1np1 dễ dàng tham gia liên kết.
Đáp án D đúng. Có nguyên tố He ls2 đã có tối đa 2 e ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có:
Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là:
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y
Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron lớp ngoài cùng và có tổng số electron ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là
Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lý vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng