Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron
B. nơtron, electron
C. electron, proton
D. electron, nơtron, proton
Nguyên tử được cấu tạo bởi lớp vỏ nguyên tử và hạt nhân. Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Như vậy, các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là electron, nơtron và proton
→ Chọn D.
Cho các nhận xét sau:
1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a.
2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.
Số nhận xét đúng là
Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử R là
Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
Nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi là
Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố R là 36. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. R là
Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử R có điện tích bằng -32.10-19C. Nguyên tố R là