Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
- TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 Z = 25.
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.
- TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 Z + Z + 11 = 51 → Z = 20
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.
→ Chọn B.
Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố X
Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Có các phát biểu sau:
(1) Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB. (2) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB.
(3) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIB. (4) Ion có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa.
(5) Ion có lớp electron lớp ngoài cùng bão hòa.
Số phát biểu đúng là
Cho biết một nguyên tử nguyên tố Cu có kí hiệu. Nhận xét nào sau đây không đúng:
Biết rằng nguyên tố cacbon thuộc chu kỳ 2, nhóm IVA. Cấu hình electron của cacbon là
A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm 5, Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử bằng 23. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
Cho biết một nguyên tử nguyên tố Al có kí hiệu. Vị trí của O trong bảng tuần hoàn là
Anion đơn nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là