Cho cân bằng sau:
Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều chuận mạnh nhất?
A. Giảm áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ
B. Tăng áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ
C. Giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ
D. Tăng áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ
t Áp suất: Để cân bằng chiều dịch theo chiều thuận, tức là chiều giảm áp suất (giảm số mol hỗn hợp) thì phải tăng áp suất chung của hệ lên
t Nhiệt độ: cân bằng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ.
Theo những phân tích trên thì đáp án B là đúng
Đáp án B
Cho phản ứng:
Thực hiện một trong các tác động sau:
(a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M.
(b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng.
(c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ).
(d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột.
(e) Tăng áp suất của bình phản ứng.
Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là
Cho cân bằng:
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
Cho phản ứng:
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450°C xuống đến 25°C thì
Cho phản ứng:
Tốc độ tạo thành nitơ (IV) oxit được tính theo biểu thức Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng
Cho cân bằng hóa học: phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là
Cho phương trình hóa học:
Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây
Cho cân bằng hoá học: Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
: Cho phản ứng: ( ở ).
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch mạnh nhất, cần
Hòa tan a gam Fe hạt vào một cốc đựng 100 ml dung dịch H2SO4 bM (0,5 < b < 1) loãng dư ở nhiệt độ thường. Có các yếu tố sau:
(1) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột.
(2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe ở dạng lá.
(3) Thay dung dịch H2SO4 bM thành 0,5bM.
(4) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 200 ml.
(5) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 2bM.
(6) Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn khoảng.
Số yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng lên là
Cho các thay đổi khi tiến hành thí nghiệm sau:
(a) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
(b) Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng .
(c) Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.
(d) Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M.
Số thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng là
Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí:
Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: Cho các biến đổi nồng độ sau:
(a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần.
(b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
(c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần.
(d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần.
Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là:
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên):
(1). Tăng nhiệt độ.
(2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(3). Thêm lượng hơi nước vào.
(4). Lấy bớt hiđro ra.
(5). Dùng chất xúc tác.
Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:
Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: với tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: Tốc độ phản ứng trên sẽ tăng lên 8 lần nếu
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
(không màu) (màu nâu đỏ)
Nhận xét nào sau đây là sai