Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử
B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá
C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử
D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
Đáp án C.
S + H2 → H2S
S + O2 →SO2
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là:
Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là :
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thể tích khí thoát ra ở đktc là:
Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
Có bao nhiêu gam SO2 hình thành khi cho 128 gam S phản ứng hoàn toàn với O2 dư?
Sục 6,72 lít SO2 ở đktc vào dung dịch brom rồi cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2 dư, kết tủa thu được có khối lượng (g) là: