Đại lượng không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là
A. Bán kính nguyên tử.
B. Hóa trị cao nhất với oxi.
C. Tính kim loại, tính phi kim.
D. Nguyên tử khối.
Đáp án đúng : D
Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính:
(Z = 19); (Z = 16); (Z = 20); (Z = 17)?
Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là
Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của X là
Anion có cấu hình electron là . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Các phát biểu về các nguyên tố nhóm VIIA như sau:
Những phát biểu đúng là
Cho các nguyên tố B (Z = 5), Al (Z = 13), C (Z = 6), N (Z = 7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
Dãy các nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38), Ba (Z = 56). Từ Mg đến Ba, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều
Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA có số hiệu nguyên tử là
Hòa tan hết 12.34 gam hỗn hợp kim loại X gồm 3 kim loại thuộc nhóm IA và IIA tác dụng với lượng dư dung dịch loãng thu được 4,48 lít khí (đktc) và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là