Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Nguyên tử phi kim thường có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng.
Đáp án đúng : C
Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là . Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là
cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như hình vẽ
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là và . Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là
Cho các nguyên tố sau: Cl (Z = 17); F (Z = 9); Br (Z = 35) và I (Z = 53) đều thuộc nhóm VIIA. Thứ tự các nguyên tố trên sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là
Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, vậy X thuộc
Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như hình vẽ
Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là , trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm
Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là , trong bảng tuần hoàn R thuộc nhóm