Cho mạch điện như hình vẽ:
Cho R1 = 15 ,R2 = 20, ampe kế chỉ 0,3A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là:
A. U = 4,5V
B. U = 6V
C. U = 10,5V
D. U = 2,57V
- Cách 1:
+ Áp dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch:
+ Vận dụng biểu thức định luật Ôm tính hiệu điện: U = IR = 0,3 . 35 = 10,5V
- Cách 2:
+ Tính hiệu điện thế của từng trở: U = IR
U1 = I.R1 = 0,3. 15 = 4,5 V
U2 = I. R2 = 0,3. 20 = 6
+ Áp dụng biểu thức tính hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp
U = U1 + U2 = 4,5 + 6 = 10,5V
Chọn đáp án C
Cho hai điện trở R1 = 24, R2 = 16 mắc nối tiếp. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch có giá trị:
Cho bốn điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế U = 100V. Biết R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4?
Sơ đồ mạch điện như hình bên, R1 = 25.Biết khi khóa K đóng ampe kế chỉ 4A còn khi khóa K mở thì ampe kế chỉ 2,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2?
Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1 = 5, R2 = 20, R3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 50V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính điện trở R3?
Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn?
Sơ đồ mạch điện như hình bên . Biết R1 = 2, R2 = 4, R3 = 10, R4 = 20. Hiệu điện thế UAE = 72V. Hiệu điện thế giữa hai đầu BD có giá trị là:
Sơ đồ mạch điện như hình bên . Biết UAE = 75V, UAC = 37,5V, UBE = 67,5V. Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 1,5A. Điện trở R2 có giá trị là:
Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1 = 6, R2 = 18, R3 = 16. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 52V. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là: