Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị.
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính.
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.
Đáp án: C
Giải thích:
Từ sau Chiến tranh thứ hai với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng chi phối, lãnh đạo, thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.
- Chiến lược toàn cầu được triển khai qua nhiều học thuyết:
+ Học thuyết Truman, chính sách “Ngăn chặn” dưới thời Truman.
+ Chủ nghĩa Eisenhower và “Chiến lược trả đũa ào ạt” dưới thời Eisenhower.
+ Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Chính sách đối ngoại vì hòa bình” dưới thời Kennedy và Johnson.
Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Ý nào dưới đây không phải là mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ?
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm?
Thành tựu nổi bật trong chinh phục vũ trụ của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?
Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là: