Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
A. Rút dân quân Mỹ về nước.
B. Tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mỹ.
C. Đề cao học thuyết Ních-xơn.
D. “Dùng người Việt đánh người Việt, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Đáp án là D.
Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ chuyển sang chiến lược chiến tranh mới “Việt Nam hóa chiến tranh” nhằm dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương để hạn chế tổn thất nhân sự cho Mỹ, đẩy tổn thất về chính dân tộc Việt Nam và người Đông Dương.
Vì sao nước ta phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau đại thắng Xuân 1975?
Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu của cao trào nào?
Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là tỉnh nào?
Sai lầm nghiêm trọng của công cuộc cải cách ruộng đất (1954-1957) là
Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành chủ yếu bằng lực lượng nào?
Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới chính trị là:
Chính sách nào của Mỹ-Diệm gây khó khăn đối với cách mạng miền Nam từ năm 1954-1959?
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là:
Nhà nước ta đã có những việc làm gì để ổn định hệ thống chính quyền và hệ thống chính trị?
Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là:
Hạn chế lớn nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta giai đoạn (1986-1990) trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển là gì?
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì?
Công cuộc đổi mới đất nước giai đoạn (1986-1990) bước đầu đạt được thành tựu, trước tiên là trong việc thực hiện các mục tiêu của