Cơ chế phát sinh các giao tử: n – 1, n + 1 là do
A. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi
B. Một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của nguyên phân
C. Một cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân
D. Tất cả các cặp NST không phân li
Đáp án C
Khi một cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân ở bố hoặc mẹ → 2 chiếc trong cặp NST tương đồng cùng đi về 1 cực → tạo giao tử bất thường n + 1 và n – 1
Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội, dạng (2n – 1)?
Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, di truyền học gọi là
Một tế bào của người có 22 nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Khẳng định nào sau đây về tế bào đó là đúng
Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là
Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao?
Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n + 1?
Một loài sinh vật có 2n = 8 . Bộ nhiễm sắc thể của thể tam nhiễm chứa số nhiễm sắc thể là
Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Tơcnơ có bao nhiêu nhiễm sắc thể X?