IMG-LOGO

Câu hỏi:

04/09/2021 96

Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2°C đến 44°C. điểm cực thuận là 28°C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5°C đến 42°C. điểm cực thuận là 30°C. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. 

B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn. 

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. 

Đáp án chính xác

D. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Môi trường sống của cây xanh là:

Xem đáp án » 04/09/2021 206

Câu 2:

Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây ?

Xem đáp án » 04/09/2021 195

Câu 3:

Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi:

Xem đáp án » 04/09/2021 195

Câu 4:

Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:

Xem đáp án » 04/09/2021 191

Câu 5:

Da người có thể là môi trường sống của:

Xem đáp án » 04/09/2021 186

Câu 6:

Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:

Xem đáp án » 04/09/2021 176

Câu 7:

Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái:

Xem đáp án » 04/09/2021 157

Câu 8:

Môi trường là:

Xem đáp án » 04/09/2021 151

Câu 9:

Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái?

Xem đáp án » 04/09/2021 149

Câu 10:

Nhân tố sinh thái là .... tác động đến sinh vật

Xem đáp án » 04/09/2021 146

Câu 11:

Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là

Xem đáp án » 04/09/2021 143

Câu 12:

Vì sao nhân tố con người có tác động mạnh mẽ tới môi trường thiên nhiên

Xem đáp án » 04/09/2021 119

Câu 13:

Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

Xem đáp án » 04/09/2021 98

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »