Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?
A. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
B. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
C. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
D. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan
Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan là phép lai kinh tế.
A, B, C đều là lai cây trồng, lai kinh tế là phép lai cặp vật nuôi bố mẹ.
Đáp án cần chọn là: D
Con lai kinh tế được tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôn sten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Đây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?
Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào?
Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào để tạo nguồn biến dị?
Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây:
Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ con lai:
Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao?
Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?
Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì: