Loài cá đã được nhân bản vô tính thành công ở Việt Nam là:
A. Cá trạch
B. Cá ba sa
C. Cá chép
D. Cá trắm
Đáp án A
Kỹ thuật gen là ứng dụng của......(I)..... Người ta dùng kĩ thuật gen để chuyển một.....(II)....sang tế bào của loài nhận. Đoạn ADN này mang....(III)....được ghép vào một phân tử ADN khác đóng vai trò trung gian được gọi là.....(IV).....
Số (I) là:
Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:
Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây?
Người ta đã thành công trong việc tạo ra cây lai bằng phương pháp lai tế bào ở hai loài sau đây?
Khi ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng thực vật hay động vật, người ta đều phải......(I)..... khỏi cơ thể rồi nuôi cấy trong.....(II)....thích hợp để tạo thành....(III)....( hay còn gọi là mô sẹo). Tiếp đó dùng.....(IV)..... để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Số (I) là:
Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen?
Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai (F2) là:
Trong phương pháp lai tế bào ở thực vật, để hai tế bào có thể dung hợp được với nhau, người ta phải:
Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm:
Khi ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng thực vật hay động vật, người ta đều phải......(I)..... khỏi cơ thể rồi nuôi cấy trong.....(II)....thích hợp để tạo thành....(III)....( hay còn gọi là mô sẹo). Tiếp đó dùng.....(IV)..... để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Số (IV) là:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp được ứng dụng nhiều để tạo ra giống ở:
Khi ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng thực vật hay động vật, người ta đều phải......(I)..... khỏi cơ thể rồi nuôi cấy trong.....(II)....thích hợp để tạo thành....(III)....( hay còn gọi là mô sẹo). Tiếp đó dùng.....(IV)..... để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Số (II) là: