Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác?
A. Đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
B. Cuối năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
C. Đầu năm 1941, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
D. Cuối năm 1941, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
Chọn đáp án: A
Nội dung của “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế/ Mở miệng cười tan cuộc oán thù” là gì?
Từ phong lưu trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu dùng để chỉ kiểu người như thế nào?
“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế/ Mở miệng cười tan cuộc oán thù” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế/ Mở miệng cười tan cuộc oán thù”?
Tác giả muốn bộc điều gì qua hai câu thơ:
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu?
Việc lặp lại hai lần từ còn trong câu thơ Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp có tác dụng gì?
Từ hào kiệt trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có nghĩa là gì?
Việc lặp lại từ vẫn trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có tác dụng gì?
Cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu được thể hiện trong hai câu thơ 3 và 4 như thế nào?
Từ “kinh tế” ở đây được hiểu là một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đúng hay sai?