Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

04/09/2021 1,207

Nội dung của phần Thân bài là gì?

A. Giới thiệu đối tượng của văn bản

B. Khẳng định giá trị, vị trí, tầm quan trọng của đối tượng

C. Làm rõ đối tượng, trình bày cụ thể đặc điểm, tính chất, điều đặc biệt của đối tượng mà phần Mở bài đã nêu ra

Đáp án chính xác

D. Cả A, B, C đều đúng

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn đáp án: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?

Xem đáp án » 04/09/2021 2,185

Câu 2:

Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,659

Câu 3:

Cho văn bản sau:

NGƯỜI THẦY ĐỨC CAO ĐỨC TRỌNG

Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.

Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.

Học trò của ông, từ người làm qua to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm. Khi ông mất,mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.

(Theo Phan Huy Chú)

Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó.

Xem đáp án » 04/09/2021 1,128

Câu 4:

Nhiệm vụ của 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài giống nhau hay khác nhau?

Xem đáp án » 04/09/2021 922

Câu 5:

Các ý trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được sắp xếp theo trình tự nào?

Xem đáp án » 04/09/2021 894

Câu 6:

Phần Mở bàiKết bài thường có cấu tạo như thế nào?

Xem đáp án » 04/09/2021 659

Câu 7:

Nội dung phần Thân bài của một văn bản thường được sắp xếp theo những trình tự nào?

Xem đáp án » 04/09/2021 566

Câu 8:

Phần Thân bài nên trình bày như thế nào để rõ ràng, mạch lạc?

Xem đáp án » 04/09/2021 559

Câu 9:

Mục đích của việc sắp xếp bố cục của văn bản là?

Xem đáp án » 04/09/2021 550

Câu 10:

Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau:

1 - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

2 - Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

3 - Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống

Bố cục như vậy đã hợp lí chưa?

Xem đáp án » 04/09/2021 526

Câu 11:

Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?

Dòng sông ấy thực sự là chiếc nôi ấm, mềm sản sinh những câu hò, điệu lý vang vọng trong không gian và thời gian, để nuôi dưỡng một tình yêu lịch sử và thiên nhiên sâu thẳm, ru vỗ, an ủi con người.Tưởng nhớ nàng công chúa nhà Trần đã vì nghĩa lớn dấn thân, câu hò trên dòng sông vút cao, lan xa, truyền đi trên sóng nước: “Nước non ngàn dặm ra đi… Mượn màu son phấn, đền nợ Ô - Ly…”. Ngậm ngùi trước thất bại của vị vua yêu nước và các nghĩa sĩ, giọng mái nhì trên dòng sông ai oán: “Chiều chiều… trước bến Văn Lâu/Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm, ai thương, ai cảm, ai đợi, ai trông, thuyền ai thấp thoáng bên sông...?”. Tất cả, tất cả thường hằng, rì rào như tiếng sóng nhẹ vỗ về bờ cỏ, như tiếng chuông chiều man mác, ngân nga truyền lan trên mặt sông, như tiếng gió reo trong ngàn thông đôi bờ, trải thời gian, đã kết tụ, thăng hoa thành Nhã nhạc cung đình, trở thành giá trị văn hóa phi vật thể, đóng góp vào đời sống nhân loại.

Xem đáp án » 04/09/2021 372

Câu 12:

Bố cục của văn bản là gì?

Xem đáp án » 04/09/2021 367

Câu 13:

Văn bản thường có bố cục mấy phần?

Xem đáp án » 04/09/2021 279

Câu 14:

Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?

Nhiều người ví von rằng hẻm Sài Gòn như những con lạch nhỏ chảy ra sông, như sông chảy ra biển, hòa vào đại lộ thênh thang. Kỳ thực, hẻm chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tạo ra phần hồn cho thành phố. Nhiều hẻm ở Tân Bình là chốn cư trú của người miền Trung mà đại diện là dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những con hẻm này đã hình thành từ trăm năm nay. Phần lớn người trong hẻm là dân tứ xứ tập trung về rồi tạo thành cộng đồng gắn bó với nhau. Bước chân vào những con hẻm này người ta thấy vừa cũ kỹ, vừa bình dị như bước vào một làng quê nào đó. Nhưng dù cho có bao nhiêu cách gọi tên, hẻm Sài Gòn vẫn là phần hồn tinh túy của văn hóa Sài Gòn, là mạch ngầm của đời sống người Sài Gòn, là thứ lắng đọng lại sau những ồn ào, phồn hoa của hình ảnh một TP.HCM hiện đại đang trỗi dậy. Nơi đây gợi nhiều xúc cảm, gợi nhiều thương nhớ cho những ai từng một lần sống trong hẻm Sài Gòn.

Xem đáp án » 04/09/2021 267

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »