Trật tự từ của dòng thơ nào góp phần tạo nên tính nhạc ?
A. Tranh Đông Hồ gà lơn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.
(Hoàng Cầm)
B. Con lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát.
(Tố Hữu)
C. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.
(Thế Lữ)
D. Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
(Quang Dũng)
Chọn đáp án: B
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ Xanh xanh bãi mía bờ dâu (Hoàng Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Trong những cụm từ in đậm của câu văn dưới đây, trật tự cụm từ nào thể hiện thứ bậc quan trọng của sự việc được nói đến?
Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì?
Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.
Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói ?
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng (Tô Hoài) là gì ?
Vì sao tác giả lại đảo cụm từ nhanh như cắt lên trước cụm chủ - vị ?
Cho câu văn: Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn (Ngô Tất Tố, Tắt đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ nhanh như cắt nào dưới đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất ?
Có nên thay đổi trật tự từ trong câu văn ở câu hay không?
Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.