Cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu có tác dụng gì?
“Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường”
A. Liên kết câu chứa nó với những câu trước.
B. Thể hiện thái độ của người viết.
C. Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm.
D. Cả A, B, C.
Chọn đáp án: A
Câu Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc là kiểu câu gì?
Mẹ là hiệu trưởng một trường học, nói chuyên với người con là tổ trưởng chuyên môn của trường về công việc của tổ chuyên môn, quan hệ của họ là quan hệ gì?
Bố mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình: Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình.
Người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
Lí Kiến hiểu rằng “chúng nó” đây có thể gồm cả ông. Ông cười nhạt bảo rằng:
- (1) Thế này này, anh Binh ạ: chị ấy gửi tôi thì quả không có…
Hắn trợn mắt quát:
- (2) Thế thì thằng nào ăn đi?
Lí Kiến vội nói lấp ngay:
- (3) Thế nhưng mà anh có thiếu tiền thì bảo tôi một tiếng. Chị ấy trót tiêu đi rồi thì có giết cũng chẳng ra. Lôi thôi làm gì sinh tội.
(Nam Cao,Chí Phèo)
Cuộc hội thoại trong đoạn văn trên có mấy người tham gia?
Lí Kiến hiểu rằng “chúng nó” đây có thể gồm cả ông. Ông cười nhạt bảo rằng:
- (1) Thế này này, anh Binh ạ: chị ấy gửi tôi thì quả không có…
Hắn trợn mắt quát:
- (2) Thế thì thằng nào ăn đi?
Lí Kiến vội nói lấp ngay:
- (3) Thế nhưng mà anh có thiếu tiền thì bảo tôi một tiếng. Chị ấy trót tiêu đi rồi thì có giết cũng chẳng ra. Lôi thôi làm gì sinh tội.
(Nam Cao,Chí Phèo)
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trên là quạn hệ gì?
Lí Kiến hiểu rằng “chúng nó” đây có thể gồm cả ông. Ông cười nhạt bảo rằng:
- (1) Thế này này, anh Binh ạ: chị ấy gửi tôi thì quả không có…
Hắn trợn mắt quát:
- (2) Thế thì thằng nào ăn đi?
Lí Kiến vội nói lấp ngay:
- (3) Thế nhưng mà anh có thiếu tiền thì bảo tôi một tiếng. Chị ấy trót tiêu đi rồi thì có giết cũng chẳng ra. Lôi thôi làm gì sinh tội.
(Nam Cao,Chí Phèo)
Lí Kiến có thái độ ra sao trong đoạn hội thoại trên?