Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)
Luận điểm của đoạn văn trên là gì?
A. Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc.
B. Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc.
C. Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Chọn đáp án: C
Nhận xét nào đúng nhất khi nói về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
Nhận xét nào đúng khi nói về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận?
Cho luận điểm “Giáo dục được coi là chìa khóa của tương lai”. Lí lẽ nào dưới đây được chọn để chứng minh cho luận điểm trên?
Để viết bài tập làm văn theo đề bài: "Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập", em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau?
Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Ngữ văn 7, tập 2) có những luận điểm nào?
Nhận xét sau đúng hay sai: Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích của nhà vua khi ban Chiếu dời đô có thể không đạt. Vì chừng đó chưa đủ sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La.
Vấn đề chính đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?