Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

04/09/2021 205

Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây đúng 

A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N 

B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang  trái, độ lớn 15N 

C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ  trái sang phải, độ lớn 15N 

Đáp án chính xác

D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N 

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Điểm đặt tại vật.

- Phương ngang, chiều từ trái sang phải.

- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước: Mỗi mắt xích ứng với 5N→ 3 mắt xích ứng với 15N.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

Xem đáp án » 04/09/2021 260

Câu 2:

Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ

Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng nhất?

Xem đáp án » 04/09/2021 235

Câu 3:

Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?

Xem đáp án » 04/09/2021 193

Câu 4:

Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

Xem đáp án » 04/09/2021 186

Câu 5:

Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

Xem đáp án » 04/09/2021 182

Câu 6:

Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:

Xem đáp án » 04/09/2021 176

Câu 7:

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.

Xem đáp án » 04/09/2021 169

Câu 8:

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

Xem đáp án » 04/09/2021 169

Câu 9:

Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?

Xem đáp án » 04/09/2021 142

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »