Đâu là thành tựu tiêu biểu về văn hóa - giáo dục của Liên Xô trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925-1941)?
A. Xóa nạn mù chữ nhưng chưa xây dựng được hệ thống giáo dục thống nhất
B. Xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cả nước và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở thành phố
C. Xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học ở cả nông thôn và thành phố
D. Xóa nạn mù chữ, thực hiện phộ cập giáo dục trong cả nước tới bậc trung học cơ sở
Đáp án cần chọn là: B
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đạt nhiều thành tựu về văn hóa – giáo dục, trong đó: thanh toán nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố
Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925-1941) là
Ai là người đề xướng Chính sách kinh tế mới (NEP) được thực hiện ở nước Nga Xô Viết trong những năm 1921-1925?
Tại sao để xây dựng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô phải thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa?
Cuối tháng 12-1922, ở nước Nga Xô Viết diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Liên Xô đề ra và thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925-1941?
Công cuộc công nghiệp hóa ở Liên Xô từ năm 1925 được thực hiện theo đường lối nào?
Xã hội Liên Xô kể từ khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tồn tại những lực lượng nào?
Nước Nga bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước từ năm nào?
Bản chất của Chính sách kinh tế mới (NEP) mà Liên Xô thực hiện trong những năm 1921-1925 là
Chính sách kinh tế mới không mang lại ý nghĩa nào đối với Liên Xô và các nước trên thế giới?
Trong “Chính sách kinh tế mới”, nhà nước có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh tế đất nước?